Thế vận hội An-tơ-oa lần thứ 7 năm 1920--5 2005-02-17 Có 155 đô vật của 19 Quốc gia tham gia thi đấu môn vật cổ điển, toàn bộ huy chương vàng lọt vào tay các đô vật châu Âu. Phần Lan vẫn chiếm ưu thế như kỳ đại hội lần trước, giành được 9 trong số 15 huy chương vàng. Vận động viên Phân Lan Uy-lơ và vận động viên Thụy Điển Giôn-xơn là lần thứ hai đoạt huy chương vàng. Người châu Âu cũng chiếm ưu thế trong môn vật tự do, chỉ có một trong số 5 huy chương vàng lọt vào tay vận động viên Mỹ. Ngoài ra vận động viên Mỹ I-gân còn đoạt huy chương vàng môn quyền anh ở hạng cân 79,38kg...
|
Thế vận hội An-tơ-oa lần thứ 7 năm 1920-- 4 2005-02-16 Sau cuộc thi, Nu-mi đúc rút kinh nghiệm cho rằng nguyên nhân chính dẫn đến sự thất bại ở nội dung 5000m là do phân chia thời gian không hợp lý. Sau đó bất kể trong tập luyện hay thi đấu anh đều mang theo chiếc đồng hồ, vừa chạy vừa xem thời gian. Vài ngày sau, Anh lại giành hai huy chương vàng ở nội dung 8000m cá nhân và đồng đội, trở thành vận động viên giành được nhiều huy chương vàng nhất trong môn điền kinh...
|
Thế vận hội An-tơ-oa lần thứ 7 năm 1920 --3 2005-02-08 Cũng như các kỳ thế vận hội trước đây, trước ngày khai mạc đã tổ chức thi đấu một số môn, sau lễ bế mạc vẫn còn một số môn tiếp tục thi đấu. Chẳng hạn như trượt băng nghệ thuật, bóng băng đã thi đầu từ tháng 4. Thuyền buồm, bắn súng thi đấu từ tháng 4, còn bóng đá và các môn khác mãi tới tháng 9 vẫn tiếp tục thi đấu. Thời gian thi đấu chuẩn xác của thế vận hội lần này là từ ngày 20-4 đến ngày 12-9 chứ không phải ngày diễn ra lễ mai mạc và bế mạc...
|
Thế vận hội An-tơ-oa lần thứ 7 năm 1920--2 2005-02-07 Có 29 nước tham gia thế vận hội lần này. Các nước Ác-hen-ti-na, Mô-na-cô, Bra-xin, Nam Tư, Tiệp Khắc lần đầu tiên tham gia thế vận hội. Ê-xtô-ni-a và Phần Lan cũng tham gia với tư cách độc lập...
|
Thế vận hội An-tơ-oa lần thứ 7 năm 1920 --1 2005-02-04
|
Thế vận hội Xtốc-khôm lần thứ 5 năm 1912 --5 2005-02-03 Vận động viên Mỹ Kahanamoku chỉ giành được một tấm huy chương vàng tại giải bơi lội lần này. Nhưng sau này đã trở thành ngôi sao làng bơi lội và điện ảnh. Kahanamoku là một vị công tước, năm 1890 sinh ra trong một gia đình hoàng thất ở Ha-oai. Sau này anh đến Hô-li-út, nổi tiếng bởi sắm vai quân chủ quốc đảo Ha-oai này...
|
Thế vận hội Xtốc-khôm lần thứ 5 năm 1912 –4 2005-02-02 Vận động viên nổi tiếng nhất thế vận hội lần này là vận động viên thiên tài người Mỹ Jim Thrope. Khi trao tặng huy chương vàng cho anh, quốc vương Thuỵ Điển Gustave khen ngợi anh là "Vận động viên vĩ đại nhất thời đại chúng ta". Đây không phải vì anh đoạt được hai tấm huy chương vàng, có vận động viên còn đoạt nhiều huy chương vàng hơn anh.
|
Thế vận hội Xtốc-khôm lần thứ 5 năm 1912---3 2005-02-01 Anh bắt đầu tập chạy từ năm 17 tuổi, từng giành thắng lợi trong một số cuộc thi quan trọng. Lần này anh tham gia hai môn 5 nghìn mét và 10 nghìn mét, đối thủ kình địch của anh là vận động viên Pháp Giăng Boin. Trong một cuộc thi tại Pa-ri tháng 11 năm 1911, Boin đã lập kỷ lục thế giới đầu tiên môn 10 nghìn mét với thành tích 30 phút 58 giây 8...
|
Thế vận hội Xtốc-khôm lần thứ 5 năm 1912---2 2005-01-31 Thi đấu điền kinh đã diễn ra trên sân vận động Korolev từ ngày 6 đến ngày 15 tháng 7, lần đầu tiên thi đấu các môn tiêu chuẩn như chạy 5 nghìn mét, chạy 10 nghìn mét, chạy tiếp sức 4x100 mét v,v...
|
Thế vận hội Xtốc-khôm lần thứ 5 năm 1912---1 2005-01-28 Năm 1894 đã từng bày tỏ với Uỷ ban Ô-lim-pích mới thành lập, mong có thể tổ chức thế vận hội trên đất nước mình. Song, địa điểm tổ chức mấy thế vận hội trước đã được chọn từ trước. Bởi vậy, sau khi Béc-lin từ bỏ quyền đăng cai, Thuỵ Điển đã tiếp nhận trọng trách đăng cai tổ chức thế vận hội năm 1912, địa điểm tại thủ đô Xtốc-khôm...
|
Thế vận hội Luân Đôn lần thứ 4 năm 1908---4 2005-01-27 Thế vận hội Luân Đôn lần đầu tiên công bố bảng tổng sắp huy chương của các nước, có ảnh hưởng tích cực trong việc thống kê hoặc tính điểm chính thức của các nước sau này. Ba quốc gia giành được nhiều huy chương tại thế vận hội lần này là Anh...
|
Thế vận hội lần thứ 4 năm 1908--3 2005-01-26 Ngày 9-7 là ngày chủ nhật nên không sắp xếp thi đấu, mọi người đều đến nhà thờ Xanh Pao-lô nổi tiếng ở Luân Đôn để tham gia hoạt động nghi lễ Cơ đốc giáo. Giáo chủ Pên-xi-pha-ni cảm động trước tinh thần của vận động viên I-ta-li-a trong cuộc thi Ma-ra-tông nên khi giảng đạo đã nói rằng: Tại thế vận hội, tham gia còn quan trọng hơn giành thắng lợi...
|
Thế vận hội lần thứ 4 năm 1908---2 2005-01-25 Hôm khai mạc thời tiết sấu, sương mù dày đặc và có mưa. Quốc vương, Hoàng hậu và các quan chức Ủy ban ô-lim-pích quốc tế đầu tới dự. Thế vận hội lần này lần đầu tiên qui định các đoàn thể thao phải mặc đồng phục trong lễ khai mạc, xếp hàng vào sân dưới sự dẫn đầu của quốc kỳ nước mình và qui định người cầm cờ khi đi qua khán đài...
|
Thế vận hội Luân Đôn lần thứ 4 năm 1908---1 2005-01-24 Có 4 thành phố xin đăng cai thế vận hội ô-lim-pích lần thứ 4 là Rô-ma, Mi-lan, Béc-lin và Luân Đôn. Béc-lin đã phải rút đơn do không nhận được sự ủng hộ của chính phủ, qua cuộc bỏ phiếu kín của Ủy ban ô-lim-pích quốc tế, Rô-ma giành được quyền đăng cai. Do nhiều lần xảy ra động đất và sự bùng phát của núi lửa nên kinh tế I-ta-li-a bị tổn thất trầm trọng...
|
Thế vận hội Saint Lous lần thứ ba năm 1904---5 2005-01-21 Trong giải Ma-ra-tông lần này còn có một nhân vật báo chí. Anh là Flicks Cahal. Người đưa thư La Ha-ba-na này chưa được qua sự luyện tập chính quy nào, nhưng anh rất muốn tham gia thi đấu, được người tài trợ giúp đỡ, anh đã từ La Ha-ba-na đến Saint Louis. Ngày 30 tháng 8 khi diễn ra cuộc thi chạy Ma-ra-tông, anh mặc quần dài, áo dài, chân đi đôi ủng nặng chịch xuất hiện trên vạch xuất phát...
|