Vài nét về Đài phát thanh quốc tế Trung QuốcBan tiếng Việt Nam

Dự Báo Thời Tiết
China Radio International
Thời sự Trung Quốc 
Thời sự Quốc Tế 
  Đời sống kinh tế 
  Đời sống xã hội 
  Hộp thư Ngọc Ánh

Khoa học-Đời sống

Thế giới phụ nữ

Vườn văn hóa

Câu chuyện cuối tuần

Truyện thành ngữ Trung Quốc
 
• Bên lề thế vận hội Mê-hi-cô II 2005-08-31
Vận động viên Hen-xơ lập thành tích chạy 100 mét dưới 10 giây. Ngày 14-10-1968, vận động viên Mỹ Hen-xơ lập thành tích 9 giây 9 chạy 100 mét. Đồng hồ điện tử lúc đó ghi lại là 9 giây 95, mãi tới năm 1983 kỷ lục này mới bị vận động viên Mỹ Xmít phá với thành tích 9 giây 93. Vận động viên Xmít lập kỷ lục chạy 200 mét dưới 20 giây. Ngày 16-10, trong cuộc thi chạy 200 mét, vận động viên Mỹ Xmít lập thành tích với 19 giây 8, đồng hồ điện tử lúc đó ghi lại là 19 giây 83. 11 năm sau, tức năm 1979, vận động viên I-ta-li-a mới phá kỷ lục này với thành tích 19 giây 72...
• Bên lề Thế vận hội Mê-hi-cô-I 2005-08-25
Các vận động viên người da đen Mỹ kháng nghị phân biệt chủng tộ tại Thế vận hội lần này đã bị trục xuất. Khi quốc thiều Mỹ vang lên trong lễ trao giải thưởng, vận động viên Xmít, đoạt huy chương vàng và vận động viên Các-lỗt đoạt huy chương đồng đã dương cao nắm đấm đi găng tay đen và cúi đầu bày tỏ kháng nghị chính sách phân biệt chủng tộc của Mỹ, nhưng sau họ bị trục xuất ra khỏi làng Ô-lim-pích...
• Thế vận hội Mê-hi-cô lần thứ 19 năm 1968-VI 2005-08-22
Trong các môn thi vật cổ điểm, ngoài đô vật Nhật giành huy chương vàng ở hạng cân 70 kg ra, số huy chương vàng còn lại lọt vào tay vận động viên 4 nước Bun-ga-ri, Hung-ga-ri, Cộng hoà Dân chủ Đức và Liên Xô. Vận động viên Bun-ga-ri và vận động viên Hung-ga-ri đều là lần thứ 2 giành được huy chương vàng ở hạng dân 97 kg và trên 97 kg. Các đô vật châu Á dẫn đầu trong các nội dung vật tự do, giành được 6 trong số 8 huy chương vàng, trong đó đoàn Nhật giành được 3 huy chương vàng...
• Thế vận hội Mê-hi-cô lần thứ 19 năm 1968--5 2005-08-18
Đoàn Mỹ vẫn chiếm ưu thế tại thế vận hội lần này, cả thảy giành được 21 trong số 29 nội dung thi đấu, trong 5 nội dung của nam còn lại, đoàn Ô-xtrây-li-a giành được huy chương vàng ở nội dung bơi 100m, 200m tự do...
• Thế vận hội Mê-hi-cô lần thứ 19 năm 1968--IV 2005-08-11
Khác với trên sân điền kinh thi đấu sôi động thì trên các bể bơi lại tương đối ảm đạm, có thể nói là rất bình thường. Các nội dung thi đấu của nam và nữ tại thế vận hội lần này tăng thêm 11 nội dung so với thế vận hội lần trước nhưng chỉ có 5 kỷ lục thế giới bị phá, trong đó có 3 nội dung của nam và 2 nội dung của nữ...
• Thế vận hội Mê-hi-cô lần thứ 19 năm 1968--III 2005-08-10
Ngày 20-10, đội chạy tiếp sức 4x100m của Mỹ trong đó có I-van-xơ lại lập kỷ lục thế giới với thaǹh tích 2 phút 56 giây 1, đồng hồ điện tử lúc đó ghi lại là 2 phút 56 giây 6. Kỷ lục này mãi sau 24 năm mới bị phá...
• Thế vận hội Mê-hi-cô lần thứ 19 năm 1968—II 2005-08-09
Thế vận hội lần này không thi đấu môn Diu-đô vừa được đưa vào thi đấu tại thế vận hội lần trước, các môn khác không có gì thay đổi cả thảy 18 môn...
• Thế vận hội Mê-hi-cô lần thứ 19 năm 1968-I 2005-08-08
Năm 1963, Ủy ban Ô-lim-pích quốc tế họp hội nghị lần thứ 61 tại Cộng hoà Liên bang Đức và tuyên bố chọn thành phố Mê-hi-cô đăng cai thế vận hội lần thứ 19 trong số 4 thành phố xin đăng cai là Bu-ê-nốt-ai-rét Ác-hen-ti-na, Đi-tơ-roi Mỹ, Li-ông Pháp và thành phố Mê-hi-cô của Mê-hi-cô. Trong các cuộc thảo luận tại hội nghị, mọi người bày tỏ quan tâm sâu sắc trước khí hậu của thành phố cao nguyên này, lo lắng các vận động viên khu vực đồng bằng không thích ứng với khí hậu ở đây...
• Thế vận hội Tô-ki-ô lần thứ 18 năm 1964 (9) 2005-08-03
Tin lượm lặt 1: Vận động viên nhảy sào nổi tiếng Mỹ Hansen trở thành "Cái đích của mọi người". Các nhà báo lấy tin phỏng vấn dồn dập đã ảnh hưởng đến việc luyện tập và nghỉ ngơi bình thường của anh. Để tránh các nhà báo, anh đã dán một một tờ giấy lên cánh cửa phòng mình ở trong làng thế vận hội, trên viết dòng chữ: "Sự trả lời của Hansen đối với các vấn đề sau là: Ai sẽ trở thành vô địch nhảy sào thế vận hội? –Hansen. Dự kiến phải nhảy độ cao bao nhiêu mới đoạt được chức địch? –5,25 mét. Giới hạn của nhảy sào là bao nhiều? –5,60 mét. Xin không nên quấy rầy."
• Thế vận hội Tô-ki-ô lần thứ 18 năm 1964-VIII 2005-07-29
Hung-ga-ri chiếm ưu thế khá lớn trong môn đấu kiếm, rất là môn kiếm chém. Bắt đầu từ năm 1924, Hung-ga-ri luôn luôn giữ chức vô địch cá nhân ở môn này, lần này đoạt huy chương vàng là anh Pezsa. Nhưng chức vô địch đồng đội môn kiếm chém mà họ giữ từ năm 1928 đến thế vận hội lần này đã bị mất, chỉ xếp thứ năm. Nhưng Hung-ga-ri vẫn là đội giành được nhiều huy chương vàng nhất trong môn đấu kiếm ở thế vận hội lần này, cả thảy đoạt 4 tấm huy chương vàng...
• Thế vận hội Tô-ki-ô lần thứ 18 năm 1964-VII 2005-07-28
Vận động viên nước chủ nhà Miyake Yoshinobu giành thắng lợi trong hạng cân 60 kg, đây là tấm huy chương vàng đầu tiên của Nhật, cũng là của Châu Á trong môn cử tạ ở thế vận hội. Miyake Yoshinobu 25 tuổi là lực sĩ cỡ thế giới thập 60 thế kỷ trước, tại thế vận hội Rô-ma lần trước từng đoạt huy chương bạc hạng 56 kg, năm 1968 tại thành phố Mê-hi-cô lại bảo vệ thành công chức vô địch hạng 60 kg...
• Thế vận hội Tô-ki-ô lần thứ 18 năm 1964-VI 2005-07-27
Thế vận hội lần trước đoạt chức vô địch môn đẩy tạ, thế vận hội lần này lại đoạt chức vô địch hai môn đẩy tạ và ném đĩa bay, thành tích lần lượt là 18,14 mét và 57,27 mét, đều lập kỷ lục thế vận hội. Em gái là Irina Press chuyên tập môn chạy vượt rào và toàn năng 5 môn. Từng 12 lần lập kỷ lục thế giới ở hai môn này. Lúc thế vận hội Rô-ma, Irina Press đoạt huy chương vàng môn chạy vươṭ rào 80 mét, nhưng lại bị thua ở thế vận hội lần này, chỉ về thứ tư...
• Thế vận hội Tô-ki-ô lần thứ 18 năm 1964-V 2005-07-26
Ngày 25-10-1973, Bi-ki-la hai lần vô địch chạy ma-ra-tông tại thế vận hội đã ra đi trước sự nuối tiếc của mọi người. Lễ tang của anh có hơn 70 nghìn người tham gia. Phong trào chạy đường trường vốn không có tiếng tăm gì của châu Phi đã phát triển bừng bừng và có vị thế quan trọng trong làng điền kinh thế giới sau những thắng lợi của Bi-ki-la. Anh thất xứng đáng với danh hiệu "con én báo xuân" trong môn chạy đường trường của Châu Phi...
• Thế vận hội Tô-ki-ô lần thứ 18 năm 1964-IV 2005-07-25
Trong cuộc thi điền kinh có hai gương mặt nổi trội, đoạt chức vô địch và sau đều rời khỏi làng điền kinh do tai nạn giao thông, họ là Blu-men của Liên Xô và Bi-ki-la của Ê-ti-ô-pi-a. Va-xi-li Blu-men sinh ngày 14-5-1942, là danh thủ nhảy cao trong thập niên 60. Từ năm 1961—1963 anh 6 lần phá kỷ lục thế giới, nhiều lần giành thắng lợi trong các Giải thi đấu quốc tế...
• Thế vận hội Tô-ki-ô lần thứ 18 năm 1964 2005-07-22
Thế vận hội lần này gồm 19 môn thi đấu với 163 nội dung thi, ngoài 17 môn truyền thống: điền kinh, bơi lội < kể cả nhảy cầu, bóng nước>, cử tạ, bắn súng, bóng rổ, khúc côn cầu, thể dục dụng cụ, đấu kiếm, xe đạp...
1  2  3  4  5  6  7  8