Vài nét về Đài phát thanh quốc tế Trung QuốcBan tiếng Việt Nam

Dự Báo Thời Tiết
China Radio International
Thời sự Trung Quốc 
Thời sự Quốc Tế 
  Đời sống kinh tế 
  Đời sống xã hội 
  Hộp thư Ngọc Ánh

Khoa học-Đời sống

Thế giới phụ nữ

Vườn văn hóa

Câu chuyện cuối tuần

Truyện thành ngữ Trung Quốc
 
• Thế vận hội Béc-lin lần thứ 11 năm 1936 ( 4 ) 2005-03-16
Tuyên bố khai mạc thế vận hội lần thứ 11 diễn ra ngày 1-8 là Hít-le, thủ phạm của phác-xít. Vận động viên Đức Hin-gen đốt cháy ngọn lửa thiêng, một vận động viên khác của Đức thay mặt các vận động viên tuyên thệ.
• Thế vận hội Béc-lin lần thứ 11 năm 1936 ( 3 ) 2005-03-15
Làn sóng kháng nghị lan rộng khắp thế giới, Niu-oóc thành lậi một Hội đồng đấu tranh, một số nước châu Âu rứt khoát bày tỏ không tham gia thế vận hội Béc-lin và tích cực ủng hộ Bác-xê-lô-na đăng cai thế vận hội.Tháng 7, vận động viên của 20 nước: Pháp, Anh, Mỹ, Thụy Sĩ, Thụy Điển, Hy-lạp...hội tụ về Bác-xê-lô-na, chuẩn bị tham gia đại hội thể thao diễn ra vào ngày 18-7, nhưng đáng tiếc là trước ngày khai mạc đã bị các phần tử phát-xít quấy rối, đại hội thể thao không thể tổ chức. Điều khiến mọi người đáng tiếc là tất cả những điều này vẫn không thể làm cho Ủy ban Ô-lim-pích quốc tế thay đổi ý định ban đầu, thế vấn hội vẫn diễn ra tại Béc-lin theo đúng thời hạn.
• Thế vận hội Béc-lin lần thứ 11 năm 1936 ( 2 ) 2005-03-15
Thái độ của ông Ê-phri cũng ảnh hưởng tới ủy ban ô-lim-pích Mỹ có ý kiến bất đồng trong việc tham gia thế vận hội Béc-lin. Việc Mỹ quyết định tham gia lại tác động tới các nước khác.
• Thế vận hội Béc-lin lần thứ 11 năm 1936 ( 1 ) 2005-03-15
Thế vận hội năm 1936 chọn Béc-lim làm nơi đăng cai là một sai lầm lịch sử, là một tấn bi kịch trong phát triển của phong trào Ô-lim-pích quốc tế.
• Thế vận hội Lốt-an-giơ-lét lần thứ 10 năm 1932--4 2005-03-08
Trong môn đấu kiếm tại thế vận hội lần này lại xuất hiện tình hình phân chia huy chương vàng như thế vận hội lần trước. Sáu huy chương vàng chia đều cho ba nước Hung-ga-ri, I-ta-li-a và Pháp. ...
• Thế vận hội Lốt-an-giơ-lét lần thứ 10 năm 1932--3 2005-03-07
Các vận động viên Nhật có thành tích khá xuất sắc tại thế vận hội lần này, đều có ngôi thứ trong các môn nhảy, cuộc giành giật giữa vận động viên Nhật với vận động viên Mỹ trong môn nhảy sào đã thu hút 80 nghìn người xem. Khi xà được nâng tới độ cao 4,31 mét, vận động viên Nhật không qua xà, còn vận động viên Mỹ Mi-lơ lại rất may mắn, đụng xà nhưng không rơi, kết quả Mi-lơ giành thắng lợi, đoạt huy chương vàng, vận động viên Nhật xếp thứ 2...
• Thế vận hội Lốt-an-giơ-lét lần thứ 10 năm 1932--2 2005-03-04
Ngày 5-8, vận động viên Phần Lan giành được một huy chương vàng trong nội dung chạy 5 nghìn mét, thế nhưng tấm huy chương này có được một cách không dễ dàng...
• Thế vận hội Lốt-an-giơ-lét lần thứ 10 năm 1932--1 2005-03-03
Lễ khai mạc diễn ra vào chiêu 30-7, và cũng giống như đại hội lần nước như tổng thống tuyên bố khai mạc, vận động viên vào sân, kéo cờ ô-lim-pích, hát thánh ca ô-lim-pích, đốt cháy lửa thiêng ô-lim-pích, thả chim bồ câu và bắn pháo...
• Thế vận hội Am-xtéc-đam lần thứ 9 năm 1928--3 2005-03-01
Thế vận hội bế mạc vào ngày 12-8. Nữ hoàng Hà Lan và các quan chức chủ chốt của Ủy ban ô-lim-pích quốc tế dự lễ bế mạc. Ngoài ra, vận động viên TQ Tống Như Hải đang lưu học tại Mỹ...
• Thế vận hội Am-xtéc-đam lần thứ 9 năm 1928--2 2005-02-28
Để nêu bật vi thế quan trọng của Lý Lạp trong phong trào ô-lim-pích, lễ vào sân của vận động viên tại thế vận hội lần này do đoàn Hy Lạp dẫn đầu, nước chủ nhà vào sau cùng, các nước khác theo thứ tự bảng chữ cái của nước chủ nhà...
• Thế vận hội Am-xtéc-đam lần thứ 9 năm 1928--1 2005-02-28
Thế vận hội năm 1928 chỉ có thành phố Am-xtéc-đam Hà Lan xin đăng cai. Và dĩ nhiên là giành được quyền đăng cai trong tình hình không có đối thủ cạnh tranh. Am-xtéc-đam là thủ đô Hà Lan và là cảng lớn thứ 2 trên thế giới...
• Thế vận hội Pa-ri lần thứ 8 năm 1924--4 2005-02-23
Thế vận hội lần này xuất hiện hai cách tính điểm đồng đội không chính thức. Cách thứ nhất là xếp thứ nhất được 7 điểm, từ thứ 2-6 được 5 điểm, 4 điểm, 3 điểm, 2 điểm và một điểm, sau đó xếp theo tuần tự số điểm từ cao đến thấp. Cách thứ 2 là xếp theo số huy chương, trước hết là huy chương vàng, sau đó đến huy chương bạc và cuối cùng là huy chương đồng. Ba nước xếp đầu bảng tổng sắp huy chương là Mỹ, xếp thứ nhất với 45 vàng, 27 bạc và 27 đồng; Phần Lan xếp thứ 2 với 14 vàng, 13 bạc và 10 đồng; Pháp xếp thứ 3 với 13 vàng, 15 bạc và 10 đồng...
• Thế vận hội Pa-ri lần thứ 8 năm 1924--3 2005-02-22
Thế vận hội Pa-ri năm 1924 có thể nói là thời kỳ vàng son của vận động viên Phần Lan Nu-mi, thậm chí có người gọi thế vận hội lần này là "Thế vận hội Nu-mi". Anh có mặt ở đâu thì ở đó có thắng lợi, đâu đâu cũng vang lên những lời hoan hô "Nu-mi,Nu-mi". Cuộc sống của vận động viên điền kinh có tài xuất chúng này chẳng khá nào như số áo trên sân thi đấu của anh "Số 1"...
• Thế vận hội Pa-ri lần thứ 8 năm 1924--2 2005-02-21
Số nước tham gia Thế vận hội lần này đã từ 29 nước tăng lên tới 44 nước, việc này đánh dấu Phong trào ô-lim-pích được truyền bá rộng khắp ở các nơi trên thế giới. Các nước lần đầu tiên tham gia thế vận hội gồm Ai-len, Ba-lan, Ru-ma-ni, Phi-li-pin, Mê-hi-cô, U-ru-guay và Ê-cu-a-đo. Đức vẫn bị từ chối tham gia thế vận hội, nhưng các nước Hung-ga-ri và Áo giành được quyền tham gia...
• Thế vận hội Pa-ri lần thứ 8 năm 1924--1 2005-02-18
Năm 1924 là phong trào Ô-lim-pích hiện đại phục hưng tròn 30 năm. Ba mươi năm trước Ủy ban Ô-lim-pích quốc tế, cơ quan đầu não của phong trào ô-lim-pích quốc tế được thành lập tại Pa-ri Pháp. Trong vài chục năm qua, phong trào thể thao và ô-lim-pích thế giới đều có bước phát triển vượt bậc. Để kỷ niệm ngày nay và tuyên dương những đóng góp cho việc này của ông Cô-bai-tan, người đặt nền móng cho phong trào ô-lim-pich, chủ tịch Ủy ban ô-lim-pích quốc tế sắp mãn nhiệm, việc chọn Pa-ri làm nơi tổ chức thế vận hội lần thứ 8 là điều mong ước của mọi người và cũng hợp với nguyện vọng của ông Cô-bai-tan...
1  2  3  4  5  6  7  8