Vài nét về Đài phát thanh quốc tế Trung QuốcBan tiếng Việt Nam

Dự Báo Thời Tiết
China Radio International
Thời sự Trung Quốc 
Thời sự Quốc Tế 
  Đời sống kinh tế 
  Đời sống xã hội 
  Hộp thư Ngọc Ánh

Khoa học-Đời sống

Thế giới phụ nữ

Vườn văn hóa

Câu chuyện cuối tuần

Truyện thành ngữ Trung Quốc
 
• Thế vận hội Rô-ma lần thứ 17 năm 1960 - I 2005-05-11
2600 năm trước, Đế chế La-ma đã đưa Thế vận hội cổ từ Ô-lim-pi-a Hy Lạp tới Rô-ma với thái độ của kẻ trinh phục. Năm 1960, là thủ đô của I-ta-li-a, Rô-ma đã đốt cháy ngọn lửa thiêng Ô-lim-pích tượng trưng cho hoà bình và hữu nghị. Ý nghĩa của hai kỳ thế vận hội cổ và kim là vô vùng sâu sắc.
• Thế vận hội Hen-xinh-ki lần thứ 15 năm 1952(5) 2005-04-28
Có 140 lực sĩ của 41 quốc gia tham gia thi đấu trong môn cử tạ, đội Mỹ vẫn duy trì ưu thế, giành được 4 trong số 7 huy chương vàng. Ba huy chương vàng còn lại lọt vào tay các lực sĩ Liên Xô lần đầu tiên tham gia...
• Thế vận hội Hen-xinh-ki lần thứ 15 năm 1952(4) 2005-04-27
Đội Mỹ vẫn chiếm ưu thế trong các môn điền kinh nam tại thế vận hội lần này, họ đoạt được 14 huy chương vàng trong số 24 nội dung thi đấu điền kinh. Chiếm ưu thế tuyệt đối trong các môn chạy cự ly ngắn, nhảy cao nhảy xa, đẩy ném, nhiều lần lập kỷ lục thế giới...
• Thế vận hội Hen-xinh-ki lần thứ 15 năm 1952(3) 2005-04-25
Tại thế vận hội lần này có nhiều nội dung liên tiếp lập kỷ lục mới, như đẩy tạ nữ đã 21 lần phá kỷ lục thế vận hội, chạy vượt chướng ngại 3000m nam có 16 người/lượt lập kỷ lục, môn lăng tạ xích có 13 người/lượt lập kỷ lục v.v...
• Thế vận hội Hen-xinh-ki lần thứ 15 năm 1952 ( 2 ) 2005-04-13
Thế vận hội lần này đã diễn ra từ ngày 19-7 đến ngày 3-8. Có 4925 vận động viên của 69 nước tham gia, trong đó có 518 vận động viênnữ, 4407 vận động viên nam. Các nước và khu vực lần đầu tiên tham gia gồm Quần đảo Pa-ha-ma, Ga-na, Goa-tê-ma-la, Hồng Công, I-xra-en, In-đô-nê-xi-a, Ni-giê-ri-a, Thái Lan và Việt Nam. Nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa, Liên-xô và Liên bang Đức cũng lần đầu tiên nhận lời mời tham gia.
• Thế vận hội Hen-xinh-ki lần thứ 15 năm 1952 ( 1 ) 2005-04-13
Một năm trước khi diễn ra thế vận hội Luân Đôn, tức tháng 6-1947, tại Xtốc-khôm, Ủy ban ô-lim-pích quốc tế đã thảo luận sôi nổi về chọn nơi đăng cai thế vận hội năm 1952. Lúc này một số thành phố trên thế giới rất có hứng thú trong việc đăng cai thế vận hội. Khác với thế vận hội lần thứ 14 chỉ có một thành phô Luân Đôn xin đăng cai, thế vận hội lần thứ 15 có tới 9 thành phố cùng lúc xin đăng cai như Hen-xinh-ki, Am-xtéc-đam, A-ten, Đi-tơ-roi, Lô-dan, Phi-la, Xtốc-khôm, Chi-ca-gô...Trong thời gian hội nghị, các thành phố đều cử đoàn đại biểu do thị trưởng đích thân dẫn đầu tới du thuyết, bầu không khí rất sôi nổi. Qua bỏ phiếu, thành phố Hen-xinh-ki giành được quyền đăng cai.
• Thế vận hội Luân Đôn lần thứ 14 năm 1948---6 2005-03-25
Môn thể dục dụng cụ vốn dự định thi đấu ngoài trời, nhưng do thời tiết xấu đã đổi thành thi đấu trong sân có mái che. Các nội dung thi đấu của nam đua tranh quyết liệt giữa hai đội Phần Lan và Thụy Sĩ, ngoài một huy chưng vàng ở nội dung thể dục tự do lọt vào tay vận động viên Hung-ga-ri ra, 7 huy chương còn lại chia cho hai nước, Phân Lan giành được 4, Thụy Sĩ 3. Về nữ chỉ có một giải đồng đội, đội Tiếp Khắc xếp thứ hai khoá trước đã giành chức vô địch tại thế vận hội lần này...
• Thế vận hội Luân Đôn lần thứ 14 năm 1948---5 2005-03-25
Trong các cuộc thi điền kinh, vận động viên Rô-bớt Ma-xê-ét của Mỹ là người hùng tại thế vận hội lần này. Anh đã chiến thắng 35 đối thủ của 20 nước trong cuộc thi toàn tăng, trở thành nhà vô định trẻ nhất của môn này trong lịch sử thế vận hội. Thành tích của Anh không cao nhưng lúc đó anh mới 17 tuổi, hơn nữa chỉ tập luyện trong thời gian ngắn 4 tháng, nên còn có tiềm năng rất lớn...
• Thế vận hội Luân Đôn lần thứ 14 năm 1948---4 2005-03-25
Thế nhưng thế vận hội lần này vẫn xuất hiện một số nhân vật đáng ghi vào sử sách. Nữ vận động viên Hà Lan Côn được mệnh danh là "Người Hà Lan bay" là một trong những tiêu biểu đó. Khi tham gia thế vận hội Béc-lin 12 năm trước chị còn là một cô gái 18 tuổi, nay đã 30 tuổi, có hai con nhỏ. Tại thế vận hội Béc-lin, thành tích của chị rất bình thường chỉ xếp thứ 6 nhảy xa và xếp thứ 5 chạy tiếp sức 4x100m...
• Thế vận hội Luân Đôn lần thứ 14 năm 1948---3 2005-03-24
Các môn thi đấu tại thế vận hội lần này cũng như thế vận hội lần trước, gồm 17 môn với 136 nội dung. Chỉ rút bỏ môn bóng ném nhưng lại lần đầu tiên đưa môn xuồng Ca-i-ắc nữ vào thi đấu. Thế vận hội diễn ra từ ngày 29-7 đến ngày 14-8-1948. Lễn khai mạc diễn ra vào 4 giờ chiều ngày 29-7 do Quốc vương Gioóc-giơ đệ 6 của Anh tuyên bố khai mạc. Thủ tướng Anh phát biểu bài diễn văn tràn đầy hữu nghị...
• Thế vận hội Luân Đôn lần thứ 14 năm 1948---2 2005-03-24
Trước ngày bùng nổ đại chiến thế giới lần thứ 2, Ủy ban ô-lim-pích quốc tế đã chọn nơi đăng cai thế vận hội lần thứ 13. Lúc đó có 6 thành phố xin đăng cai là Luân Đôn, A-ten, Bu-đa-pét, Đi-tơ-roi, Lô-dan và Mông-tơ-ri-a. Tại phiên họp Ủy ban ô-lim-pích tại Luân Đôn từ ngày 6-9 tháng 7 năm 1939 đã chọn Luân Đôn đăng cai thế vận hội lần này. Thế nhưng do chiến tranh nên thế vận hội lần này không tổ chức...
• Thế vận hội Luân Đôn lần thứ 14 năm 1948---1 2005-03-23
Khi diễn ra thế vận hội Béc-lin, thế giới đã ở trong tình trạng bấp bênh, chiến tranh đang có nguy cơ bùng nổ. Thế nhưng Ủy ban ô-lim-pích quốc tế vẫn đang trù bị cho thế vận hội kỳ tới. Trong thời gian diễn ra đại hội, Ủy ban ô-lim-pích quốc tế đã thảo luận thành phố đăng cai thế vận hội lần thứ 12...
• Thế vận hội Béc-lin lần thứ 11 năm 1936---7 2005-03-21
Thế vận hội Béc-lin là thế vận hội do bọn phác-xít nặn ra. Nó đi ngược với tinh thần ô-lim-pích, góp gió cho phát xít Đức bôi son hoà bình. Thế vận hội qua đi hơn 3 năm, tháng 9-1939 phát xít Đức đã phát động cuộc chiến tranh xâm lược, mang lại thảm họa to lớn cho nhân dân Đức và nhân dân toàn thế giới...
• Thế vận hội Béc-lin lần thứ 11 năm 1936 ( 6 ) 2005-03-18

Sáu huy chương vàng của môn điều khiển ngựa đều loạt vào tay các vận động viên Đức.

• Thế vận hội Béc-lin lần thứ 11 năm 1936 ( 5 ) 2005-03-16
Mọi người hết sức kinh ngạc trước tốc độ của Ô-ven, và gọi anh là "ánh sét đen". Ô-ven không những là ngôi sao sáng tại thế vận hội lần này mà còn là người anh hùng được hoan nghênh nhất trong nhân dân Đức. Trong cuộc thi nhảy xa, đối thủ của anh và vận động viên Đức đã bày tỏ hữu nghị với anh ngay trước mặt các phần tử Phát-xít. Các vận động viên Phần Lan luôn chiếm ưu thế trong môn chạy. Tại thế vận hội lần này họ đã giành được 3 huy chương vàng ở các nội dung 5.000 mét, 10.000mét và 3.000 mét. Huy chương vàng môn chạy Ma-ra-tông lọt vào tay vận động viên Triều Tiên tham gia thi đấu trong đoàn thể thao Nhật, với thành tích 2 giờ 29 phút 19 giây 2.
1  2  3  4  5  6  7  8