Vài nét về Đài phát thanh quốc tế Trung QuốcBan tiếng Việt Nam

Dự Báo Thời Tiết
China Radio International
Thời sự Trung Quốc 
Thời sự Quốc Tế 
  Đời sống kinh tế 
  Đời sống xã hội 
  Hộp thư Ngọc Ánh

Khoa học-Đời sống

Thế giới phụ nữ

Vườn văn hóa

Câu chuyện cuối tuần

Truyện thành ngữ Trung Quốc
(GMT+08:00) 2004-12-16 16:48:25    
Kiến trúc Cố Cung-đặc trưng của thời đại

cri

f-Sự tương phải giữa rườm rà với đơn giản. Khắc xà, chạm cột, sơn son thiếp vàng là sự rườm ra. Mọi thứ trong Điện Thái Hoà đều điêu khắc tinh vi, các đồ án trên trần nhà lại càng tỷ mỉ và phức tạp, điều này tương phản với sự đơn điệu tường đỏ, ngói lưu ly vàng ở bên ngoài Điện.

h-Sự tương phản giữa vuông với tròn, giữa quanh co với thẳng tắp. Chú ý sự biến đổi giữa vuông với tròn trong tạo hình. Chẳng hạn như cổng vào ở Thiên An Môn và Cửa Đoan Môn là hình tròn, nhưng ở cửa Ngọ môn lại là hình vuông, sự biến đổi này liên quan với tính chất đặc thù của kiến trúc < Cửa Ngọ môn uy nghiêm, cửa vuông rất hài hoà với khí thế của toàn bộ công trình kiến trúc>.

Trên trục chính thẳng tắp trong Cố Cung được bố trí thêm những chiếc Cầu Kim Thủy hình vòm, con sông Kim Thủy cũng chạy theo hình bán nguyệt qua Cửa Thái Hoà và cửa nam.

k- Sự tương phản giữa động với tĩnh. Bản thân kiến trúc là tĩnh. Nhưng do sự biến đổi của không gian và hình thể đã gây lên cảm gián như đang lưu động một cách có mở màn đến cao trào và hồi kết. Cửa Chính dương chính là màn mở đầu, Điện Thái Hoà là cao trào và Cảnh Sơn là hồi kết. Phân tích từ thẩm mỹ thì có 3 đặc điểm đáng chú ý:

1/ Từ cửa Chính dương đến Điện Thái Hoà mặt đất từ thấp đến cao, hình thể lớn dần, các khuôn viên rộng dần, sự cảm nhận của con người đối với kiến trúc cũng mạnh dần lên.

2/ Qua 3 điện lớn < Thái hoà, Trung hoà và Bảo hoà> là đến hậu cung, mặt đất thấp dần, hình thể thủ nhỏ dần, khuôn viên hẹp dần và quá độ đến Vườn Ngự uyển nhẹ nhàng, thanh thản.

3/ Là hồi kết-Cảnh Sơn được cấu tứ rất tế nhị. Các nhà kiến trúc coi Cảnh Sơn là sự tổng kết về khí thế hoành tráng của toàn bộ các cung điện trong Cố Cung. Sự thiết kế của 5 ngôi đình trên Cảnh Sơn được xây thêm trong thời vua Càn Long Nhà Thanh cũng rất kỳ công. Đình Vạn Xuân nằm chính giữa, bên trái là Đình Chu Thưởng và Đình Quan Diệu, bên phải là Đình Phú Lãm và đình Tập Phương. Kích cỡ, tạo hình và màu sắc của 5 đình đều có sự biến đổi.

1  2  3  4  5  6