Vài nét về Đài phát thanh quốc tế Trung QuốcBan tiếng Việt Nam

Dự Báo Thời Tiết
China Radio International
Thời sự Trung Quốc 
Thời sự Quốc Tế 
  Đời sống kinh tế 
  Đời sống xã hội 
  Hộp thư Ngọc Ánh

Khoa học-Đời sống

Thế giới phụ nữ

Vườn văn hóa

Câu chuyện cuối tuần

Truyện thành ngữ Trung Quốc
(GMT+08:00) 2004-12-13 15:32:53    
Kinh kịch trong con mắt của cháu đích tôn Thượng Tiểu Vân

Xin Hua

Ngay từ thập kỷ 30 của thế kỷ trước, Ông nội của Thượng Kế Xuân là Thượng Tiểu Vân đã thành lập Lớp đào tạo bài bản các nhân tài Kinh kịch sớm nhất của Trung Quốc, chủ trương diễn tuồng kịch mới; Ông Thượng Trường Vinh – người đại diện cho đời thứ 2 của họ nhà Thượng đã xây dựng hình tượng sân khấu đậm đà phong cách sáng tạo như Tào Tháo, Nguy Chinh v.v., khiến các vở kịch tinh hoa như "Tào Tháo và Dương Tú", "Trinh Quan Thịnh Sự" v.v. tràn đầy sức sống, cho đến nay vẫn được người xem ca tụng; mà vở kịch "Tẩu Tây Khẩu" lần này do Ông Thượng Kế Xuân xắm vai chính, lần đầu tiên đưa lên sân khấu tuồng kịch đề tài lập nghiệp của Thương gia Sơn Tây – từng có ảnh hưởng quan trọng trên lịch sử kinh tế Trung Quốc.

Ông Thượng Kế Xuân cho rằng, Kinh kịch ảm đạm chủ yếu là ít người xem. So với việc đào tạo diễn viên, thì việc bồi dưỡng khán giả lại càng là một chương trình hệ thống gian nan hơn. Nếu không có các vở kịch mới gần gũi với đời sống thực tế, nhân vật trên sân khấu lại không làm rung động được trái tim của khán giả, thì khán giả sẽ vẫn phải xa rời nhà hát, vấn đề đứt quãng của khán giả Kinh kịch vẫn sẽ tiếp diễn. Cho nên, tuy ở tình cảnh gian nan, song các đoàn Kinh kịch không thể nghỉ ngơi, các diễn viên không được "buông trôi".


1  2