Vài nét về Đài phát thanh quốc tế Trung QuốcBan tiếng Việt Nam

Dự Báo Thời Tiết
China Radio International
Thời sự Trung Quốc 
Thời sự Quốc Tế 
  Đời sống kinh tế 
  Đời sống xã hội 
  Hộp thư Ngọc Ánh

Khoa học-Đời sống

Thế giới phụ nữ

Vườn văn hóa

Câu chuyện cuối tuần

Truyện thành ngữ Trung Quốc
(GMT+08:00) 2004-11-25 16:47:27    
Ngành khoa học TQ rất cần 'tiến vào biển sâu đại dương ̉

Xin Hua
Theo tin Tân Hoa Xã: "Biển sâu Đại dương" đang thu hút con mắt của người Trung Hoa. Tại Phiên họp Thường niên Học thuật của Hiệp hội Khoa học TQ diễn ra tại tỉnh Hải Nam gần đây, Viện sĩ Uông Phẩm Tiên – Trưởng đoàn các nhà Khoa học Dự án Biển sâu của Chương trình "3/97" Nhà nước kêu gọi, so với "Lên Trời" và "Vào Đất", thì ngành khoa học TQ rất cần "tiến vào biển sâu đại dương", rất cần đào tạo một "Hải Quân" khoa học kỹ thuật hùng mạnh.

Nửa thế kỷ trước, các bậc tiền bối giới khoa học TQ nêu ra "Lên Trời, Vào Đất, Xuống Biển", đã vạch ra phương hướng phát triển hơn nữa của ngành Khoa học Địa cầu TQ. Nửa thế kỷ sau, khả năng quan trắc trái đất của giới khoa học TQ đã có tiến bộ vượt bậc. Thế nhưng, nếu coi việc nghiên cứu Hải Dương, Địa Cầu và Khí Quyển là "Hải Lục Không Quân" của ngành Khoa học Địa cầu, thì "Hải Quân" là điểm yếu của TQ, mà việc nghiên cứu hướng vào Biểu sâu Đại dương lại là "Yếu Trong Điểm Yếu".

Viện sĩ Uông Phẩm Tiên lần đầu tiên từng chủ trì thực thi việc khoan dò Đại dương nói, "Việc này hoàn toàn ngược lại với thế giới ngày nay". Một mặt, trong nửa thế kỷ qua, điểm đột phá chủ yếu của ngành Khoa học Địa cầu Thế giới là nghiên cứu biển sâu; mặt khác, sau khi Công ước Luật Hải dương LHQ có hiệu lực từ năm 1994, cuộc cạnh tranh quốc tế của biển sâu đại dương ngoài khu vực kinh tế đặc biệt đã ngày một quyết liệt; Mỹ đang dự định tăng gấp đôi tiền đầu tư vào hải dương, Nhật đã đóng tàu thăm dò biển lớn gấp bốn năm lần so với tàu cùng loại của Mỹ, nhằm tranh giành quyền bá chủ trên biển cả; các nước Châu Á như Hàn Quốc cũng nêu ra mục tiêu "toàn cầu và thông tin hóa việc phát triển Hải dương", đồng thời tiến vào cuộc cạnh tranh quốc tế.

1  2