Vài nét về CRI            Ban tiếng Việt Nam
Trang chủ | Chuyên đề | Thể dục thể thao | Nhà Trường | Hộp thư Ngọc Ánh | Bách Khoa TQ
 
Thời sự | Văn hoá | Du lịch | Vui chơi giải trí | Tổng hợp | Tin ảnh | Học tiếng Trung Quốc      Vào Trang Cũ >>
 
  Đồng Văn Đỗ:CRI——Tiếng nói cùng thế kỷ
   2006-11-08 17:06:02    cri
Cứ mỗi lần được nghe:"Đây là Đài phát thanh Quốc tế Trung Quốc". Một cảm giác lang lảng kỳ lạ lại đang lên trong trái tim tôi một niềm cảm xúc nhỏ nhưng một người anh lớn, một người đồng chí đã bao nhiêu năm mới được gặp.

Tôi bồi hồi nhớ lại những kỷ niệm xưa...Gần một nửa thế kỷ đã trôi qua. Mùa xuân năm 1966. Tôi một đứa trẻ ốm yếu, đi chăn trâu, kiếm củi cho một người công nhân, khai thác gỗ cho lâm trường. Lũ chúng tôi đưa Thái Bình...Nam Định, v.v.. Lâu nhau một lũ cùng làm thuê ở đó cho người.

Ngày ngày, ngoài lúc chăn trâu, kiếm củi, lũ chúng tôi lại kéo nhau đến doanh trại của các anh bộ đội Trung Quốc chơi. Các anh đồng làm, toàn những người cao to, khoẻ mạnh và vui tính lắm. Họ rất thích chơi với trẻ con Việt Nam. Các anh là những chiến sỹ chí nguyện quân nhân dân Trung Quốc, sang giúp đỡ Việt Nam chiến đấu chống chiến trang phá hoại của Mỹ. Cũng như chí nguyện quân Việt triều chống Mỹ năm xưa. Các anh cho chúng tôi huy hiệu"Mao chủ tịch", "Vì nhân dân phục vụ"mà các anh vẫn thường đeo trên ngực. Các anh còn dạy chúng tôi những bài hát Trung Việt như"Ca ngợi Mao chủ tịch", bài"Việt Nam Trung Hoa", bài"Ra khỏi nhớ có mặt trời"đến na tôi vẫn còn lõm bõm.

Các anh làm việc thật hăng say. Ngày đêm mở đường và dành trả máy bay địch mỗi khi chung đến. Nơi các anh làm việc toàn là cơ hoá, khẩu hiệu bằng chữ Trung Quốc. Cảnh đó, trên các quả doi là các đơn vị pháo phòng không. Cứ mỗi lần nghe tiếng ru ở cái Rada lắp trên ô tô, là bọn tôi rực hết vào hàm hoặc các học đã ở quanh đó. Chỉ còn nghe thấy tiếng pháo cao xa giọn già và tiếng bom nổ inh tai nhực óc ở bên ngoài. Cứ mỗi trận như thế về nhà là ông bà chứ lại là mạng: Nào là như thế nguy hiểm chết người, nào là làm vương chăn các chữ ấy mỗi khi hai bên đánh nhau.

Có lần, trong đơn vị các anh có người hy sinh. Tôi thấy có quạt, khẩu hiệu ngã xuống hết, mấy anh tuổi còn trẻ mắt đỏ hoe ngồi tựa ở gốc cây, ủ rũ khác hẳn mỗi ngày. Bọn tôi chỉ còn biết lên lên, im lặng ngồi ngoài trại rỗi từng đưa một, đưa một lui thui ra về, bảo cho các bác các chú ở làm trường cũ đại diện vào thăm. Cho đến đầu năm 1968 tôi mới về quê vì anh trai tôi đã lên đường vào Nam chiến đấu. Lúc này con đường các anh mở đã qua cho chúng tôi hơn hai chục cây số đường rừng. Thế đây, những người con của nhân dân Trung Hoa vì chúng tôi, vì Việt Nam, tình nguyện xa quê hương, xa tổ quốc để chiến đấu và hy sinh cho tình hữu nghị, tình anh em chung thuỷ ngọc ngào. Cái duy nhất mà tôi học được là những tấm lòng hữu hào, cao thường và cả mau của mình để đối lấy độc lập tự do cho một dân tộc là anh em của mình.

1  2  3