Tên thuốc |
Chung tính |
Đặc tính |
Đặc điểm dược hiệu |
Công hiệu khác |
Lộc nhung |
Phần lớn vị cam, cay, mặn, tính ôn nhiệt, chủ yếu quy kinh lạc thận, bổ thận dương là chính, chủ yếu chữa trị chứng do thận dương không đủ gây nên |
|
Công hiệu nổi bật về bổ thận dương, ích tinh huyết, là vị thuốc quan trọng về bổ dương |
Cường tráng gân cốt, điều kinh nguyệt, tiêu độc mụn nhọt |
Dâm Dương Hoắc |
bổ thận trợ dương, cường gân kiện cốt, trừ gió khử thấp |
Công hiệu bổ thận tráng dương mạnh |
Ba Kích Thiên |
Công hiệu bổ thận trợ dương yếu hơn nhưng có cả công hiệu ích tinh huyế́t |
Tiên Mao |
Chứa độc tố, công hiệu khử hàn thấp khá mạnh, dược hiệu nóng nhiệt cũng mạnh hơn Ba Kích Thiên và Dâm Dương Hoắc, dùng lâu sẽ thương âm |
Đỗ Trọng |
Bổ gan bổ thận,cường gân kiện cốt, an thần |
Công hiệu tẩm bổ, an thần khá mạnh, là vị thuốc quan trọng trong chữa trị chứng đau lưng do thận hư gây nên |
Hạ huyết áp |
Tục Đoạn |
Công hiệu tẩm bổ, an thần không bằng Đỗ Trọng, nhưng có công hiệu nổi bật về hành huyết, điều trị chấn thương và nối gân cốt, là vị thuốc thường dùng trong khoa xương lâm sàng Trung Y |
Cầm máu |
Nhục Tòng Dung |
Bổ thận trợ dương, nhuận tràng thông đại tiện |
Dược hiệu ung dung bình hòa, có cả công hiệu ích tinh huyết, là vị thuốc tốt bổ thận dương, ích tinh huyết |
Tỏa Dương |
Có thể nhuận khô dưỡng gân, thích hợp chứng gan thận suy nhược, mỏi lưng, gân cốt đuối sức,đi lại khó khăn |
Bổ Cốt Chỉ |
Bổ thận trợ dương, củng cố tinh dịch, giảm thiểu nước tiểu, ôn tỳ, trị ỉa chảy |
Công hiệu trợ dương khá mạnh, chủ yếu gây tác động tới thận, có công hiệu nổi bật về bổ thận tráng dương |
Nạp khí trị hen xuyễn |
Ích Trí Nhân |
Công hiệu trợ dương mạnh hơn bổ cốt chỉ, chủ yếu gây tác động tới tỳ, công hiệu nổi bật là ôn tỳ, khai vị, sản sinh nước bọt |