Mừng Xuân Tân Sửu_fororder_2021Xuan1200x375
More >>

Chương trình Tết

  • Chương trình Tết: Những bài hát theo dòng thời gian

    Chương trình Tết: Những bài hát theo dòng thời gian

    Tết năm nay ắt sẽ không bình thường, nhiều nơi hững chịu sự ảnh hưởng của dịch bệnh, nhiều người dân ở đâu thì ở đấy, ăn Tết tại chỗ. Mặc dù vậy, không khí tưng bừng đón Tết của người dân Trung Quốc vẫn không thua kém phần nào, đặc biệt hơn khi ngày lễ tình nhân rơi vào dịp Tết, khiến Tết năm nay càng thêm náo nhiệt, Tết năm nay bạn có về quê không?
  • #ChươngtrìnhTết: Những giọng nói đi cùng năm tháng

    Những giọng nói đi cùng năm tháng

    Kể từ thập niên 90, mỗi dịp tết đến, Đài chúng tôi đều dàn dựng những chương trình mừng xuân năm mới vui Tết với các bạn, trong đó có nhiều chương trình và giọng nói hay đã trở thành những ký ức tốt đẹp của các bạn thính giả. Có một số bạn viết thư cho Đài bày tỏ muốn ôn lại những giọng nói ấm áp của các phát thanh niên kỳ cựu của Đài như Nguyễn Thanh, Hùng Anh
  • Năm 2020, mỗi một người chúng ta đều đáng khâm phục!

    Năm 2020:mỗi người đều đáng ngợi ca!

    Hôm nay là mồng 1 Tết, chương trình hôm nay của chúng tôi cũng khá đặc biệt, có tên là “Năm 2020, mỗi một người chúng ta đều đáng khâm phục”, La Thành và Sảnh Hoa cùng các bạn cùng ôn lại năm vừa qua khó quên và cùng đón chào một năm mới tràn đầy hy vọng. Năm vừa qua là một năm cực kỳ không bình thường đối với hai nước Trung - Việt nói riêng, cũng như cả thế giới nói chung. 
  • Chương trình đặc biệt đêm Giao thừa mừng Xuân Tân Sửu: Năm 2020 của chúng ta

    Chương trình đặc biệt đêm Giao thừa mừng Xuân Tân Sửu: Năm 2020 của chúng ta

    Kiều Quân và Mẫn Linh rất vui mừng cùng các bạn tiễn biệt năm Canh Tý, đón chào năm Tân Sửu. Trong lúc tiễn biệt năm cũ, đón chào năm mới, Kiều Quân và Mẫn Linh xin thay mặt toàn thể biên tập viên và cán bộ của Đài Phát thanh quốc tế Trung Quốc chúc các bạn một năm mới sức khoẻ dồi dào, vạn sự như ý.
More>>

Chuyện kể về Tết

  • Dán câu đối Tết và tượng thần lên cửa

    Dán câu đối Tết và tượng thần lên cửa

    Cội nguồn của câu đối tết bắt nguồn từ Cái Bùa treo trên cửa . "Cái bùa" là tấm gỗ đào hình chữ nhật , được treo ở hai bên cửa từ Đời Chu , Cái Bùa dài 6 tấc , rộng 3 tấc , trên có vẽ hai vị thần là "Thân Thư" và "Úc Luật" , hai tượng thần này có thể chấn áp được ma quỷ .Thời Ngũ Đại , trong cung đình Tây Thục , có người viết câu đôi tết trên Cái Bùa .

  • Đêm Giao thừa

    Đêm Giao thừa

    Đêm giao thừa là chỉ tối ngày cuối cùng của tháng chạp âm lịch , tức đêm cuối cùng của cả năm tính theo âm lịch , sau Đêm giao thừa sẽ bước sang mồng một Tết . Cho nên Đêm giao thừa chủ yếu với nội dung tiễn biệt năm cũ đón chào năm mới , tan họa khử tà , cầu chúc tốt lành là chính. Đêm giao thừa là đêm khiến người ta lưu luyến bịn rịn nhất , Đêm giao thừa cũng là đêm náo nhiệt nhất .  
  • Truyền thuyết về thú dữ "Niên"

    Truyền thuyết về thú dữ "Niên"

    Tương truyền rằng , ngày xửa ngày xưa ở Trung Quốc có con thú dữ gọi là "Niên ", trên đầu mọc sừng , hết sức hung dữ . Thú "Niên " quanh năm suốt tháng sống dưới đáy biển , cứ đến Đêm giao thừa thì nó mới lên bờ để giết súc vật và hại người .Vì vậy , cứ đến ba mươi Tết , già trẻ gái trai trong các làng trại đều phải chạy vào rừng sâu núi thẳm khỏi bị thú dữ "Niên " làm hại .

  • Dán chữ Phúc ngược-Phúc Đáo

    Dán chữ Phúc ngược-Phúc Đáo

    Mỗi độ xuân về , nhà nào nhà nấy đều sẽ dán những chữ "Phúc " lớn nhỏ lên hai cánh cửa , lên tường và cửa sổ . Tết Nguyên Đán dán chữ "Phúc" là tập tục lâu đời trong dân gian Trung Quốc .Theo sự giải thích hiện nay, chữ "Phúc" có nghĩa là "Hạnh Phúc" , nhưng ngày xửa ngày xưa chữ Phúc có nghĩa "Phúc đức " và " may mắn " . Ngày tết dán chữ "Phúc " bất cứ xưa hay

  • Chúc Tết

    Chúc Tết

    Một hoạt động quan trọng trong Tết cổ truyền là sẽ đi chúc Tết cho bà con họ hàng và bạn bè . Trong tiếng Hán ngày xưa gọi hoạt động này là Bái Niên , ý nghĩa Bái Niên ngày xưa khác với chúc Tết hiện nay , Bái Niên chủ yếu là khấu đầu khấn bái chúc thọ các bậc phụ huynh , còn chúc Tết có nghĩa là những người cùng thế hệ chúc mừng cho nhau .
  • Vài nét về tết cổ truyền của Trung Quốc_fororder_oads_allimg_160513_0h4033018

    Vài nét về tết cổ truyền của Trung Quốc

    Đầu năm âm lịch Trung Quốc gọi là Tết Xuân , là ngày tết cổ truyền long trọng nhất của nhân dân Trung Quốc , tượng trưng cho đoàn kết , thịnh vượng , là ngày tết mà mọi người gửi gắm hy vọng vào tương lai .Theo ghi chép của sử sách , tập tục ăn tết của người dân Trung Quốc đã có hơn 4000 năm lịch sử , Tết cổ truyền là do vua Ngu Thuấn khởi xướng.
  • Đốt pháo mừng năm mới

    Đốt pháo mừng năm mới

    Đêm giao thừa, khi tiếng chuông năm mới vang lên, cả bầu trời trên mọi miền đất nước Trung Quốc rực rỡ hẳn lên, tiếng pháo vang khắp đó đây . Tiếng pháo là dấu hiệu đón chào năm mới , là sự thể hiện của niềm vui .Sau khi đốt pháo , việc làm đầu tiên của mọi người là cúng trời tế đất , rước thần và thờ cúng tổ tiên .

  • Tết Nguyên Tiêu bắt nguồn từ đâu

    Tết Nguyên Tiêu bắt nguồn từ đâu

    Đêm ngày rằm tháng giêng âm lịch là Tết Nguyên Tiêu cổ truyền của nhân dân Trung Quốc , cũng gọi là "Tết Hoa Đăng " . Theo tập tục cũ , đêm ngày rằm tháng giêng , bất cứ trong thành thị hay ở nông thôn , đâu đâu cũng treo đèn kết hoa , mọi người ra ngắm cảnh hoa đăng , đố câu đối, bầu không khí Tết Nguyên Tiêu thật tưng bừng náo nhiệt .
  • Cúng Ông Táo và dọn dẹp nhà cửa

    Cúng Ông Táo và dọn dẹp nhà cửa

    Hoạt động đón mừng Tết cổ truyền của Trung Quốc nói chung bắt đầu từ ngày cúng Ông Công ông Táo , đây là tập tục có ảnh hưởng rất lớn và lưu truyền rộng khắp trong dân gian Trung Quốc . Ngày xưa , hầu như trong bếp của nhà nào nhà nấy đều đặt bàn thờ "Ông Táo", vị thần chuyên trông nom "bếp lửa" của các gia đình ,Ông Táo được sùng bái như vị thần bảo hộ cho gia đình .
Lựa chọn phương thức đăng nhập