Mẫn Linh

Thúc đẩy bền vững Khu thương mại tự do châu Phi – Hợp tác Trung Quốc – châu Phi chào đón cơ hội mới

18-02-2022 10:56:06(GMT+08:00)
Chia sẻ:

Thúc đẩy bền vững Khu thương mại tự do châu Phi – Hợp tác Trung Quốc – châu Phi chào đón cơ hội mới_fororder_1

Kể từ khi khởi động vào tháng 1/2021 khởi động đến nay, việc xây dựng Kkhu thương mại tự do châu Phi đã có bước tiến lên vững chắc bấp chấp trước các thách thức gồm đại dịch COVID-19, thúc đẩy châu Phi hướng tới nhất thể hóa kinh tế. Các nhân sĩ trong ngành cho biết, cơ hội mới do Khu thương mại tự do châu Phi mang lại cho sự hợp tác giữa châu Phi – và Trung Quốc đang dần hiển hiện rõ. 

Được biết, 39 nước đã xác nhận với Liên minh châu Phi nhận về việc phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do châu Phi với Liên minh châu Phi, các nước thành viên Liên minh châu Phi đã đi đến nhất trí đạt được sự đồng thuận về vấn đề thuế quan của hơn 80% mặt hàng xuất xứ từ châu Phi và đã khởi động cơ chế giải quyết tranh chấp.

Ngày 13/1 năm nay, tại A-cra, thủ đô của Ga-na, Ban Thư ký Khu thương mại tự do châu Phi phối hợp với các cơ quan như Ngân hàng Xuất nhập khẩu châu Phi chính thức ra mắt hệ thống thanh toán tại châu Phi mở rộng, các nước châu Phi có thể sử dụng đồng nội tệ nước mình để thanh toán kịp thời, an toàn và nhanh chóng tại châu Phi, dự kiến hàng năm sẽ tiết kiệm 5 tỷ USD giá thành chi phí thanh toán cho lục địa châu Phi.

Số liệu thống kê của Tổng Cục Hải quan Trung Quốc cho thấy, năm 2021, tổng kim ngạch thương mại hai chiều Trung Quốc – châu Phi vượt quá 250 tỷ USD, lập mức cao kỷ lục kể từ năm 2014.

Tháng 11/2021, Cổng Thông tin Bộ Thương mại Trung Quốc công bố thông tin, cho biết, Bộ Thương mại Trung Quốc và Ban Thư ký Khu thương mại tự do châu Phi đã ký bản ghi nhớ về thành lập nhóm chuyên gia hợp tác kinh tế. Thứ trưởng Bộ Thương mại Trung Quốc Tiền Khắc Minh cho biết, việc xây dựng Kkhu thương mại tự do châu Phi sẽ mang lại cơ hội quan trọng cho phát triển quan hệ kinh tế-thương mại Trung Quốc – châu Phi  trong khiđồng thời thúc đẩy sự phát triển và chấn hưng của bản thân châu Phi.

Giám đốc Học viện Thương mại Đại học Cape Coast Ga-na cho biết, Kkhu thương mại tự do châu Phi sẽ tạo một thị trường khổng lồ màcho hàng hóa và dịch vụ lưu thông tự do,  dự kiến, điều này sẽ có sức hút lớn hơn đối với nhà đầu tư Trung Quốc.

Ông cho biết,  những năm qua, một loạt động thái trong việc xây dựng Khu thương mại tự do châu Phi trong thời gian qua khiến sức hút này ngày càng rõ néthiển hiện. Xin đơn cử hệ thống thanh toán tại châu Phi mở rộng, hệ thống này đã loại bỏ chướng ngại thanh toán bằng đồng tiền khác nhau giữa các nước châu Phi. Sản phẩm của Trung Quốc một khi đến với vào thị trường châu Phi sẽ lưu chuyển thông tự do hơn, “cùng với việc thanh toán xuyên biên giới ngày càng thuận tiện, các nhà đầu tư Trung Quốc không còn nghi ngờ chắc chắn sẽ tiếp tục được hưởng lợi nhiều hơn nữa từ hoa hồng lợi tức của Khu thương mại tự do châu Phi”.

Nhà nghiên cứu viên Viện Nghiên cứu Tây Á – châu Phi thuộc Viện Khoa học-xã hội Trung Quốc, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Nam Phi Diêu Quế Mai cho rằng, rất nhiều nước châu Phi không những coi cơ sở hạ tầng là lĩnh vực ưu tiên khi để phục hồi vực dậy kinh tế, mà còn ra sức mở rộng các lĩnh vực mới như thông tin-viễn thông, kinh tế số, năng lượng sạch, thành phố thông minh..., sẽ mang lại cơ hội mới cho hợp tác Trung Quốc – châu Phi.

Bà Diêu Quế Mai cho biết, trong bối cảnh dịch bệnh, các doanh nghiệp Trung Quốc chia sẻ công nghệ kỹ thuật số với các nước châu Phi, các loại hình hợp tác mới gồm nền tảng hợp tác số, hoạt động quảng bá giới thiệu trực tuyến, bán hàng trực tuyến… bùng nổ, hỗ trợ đắc lực cho việc kết nối giữanâng đỡ hiệu quả các doanh nghiệp Trung Quốc và châu Phi kết nối với nhau, thúc đẩy châu Phi xuất khẩu sản phẩm đặc sắc sang Trung Quốc. Trong thời gian tới, kinh tế số có triển vọng trở thành điểm sáng mới trong hợp tác Trung Quốc – châu Phi.

Biên tập viên:Mẫn Linh
Lựa chọn phương thức đăng nhập