• Ban tiếng Việt Nam
  • Các trang trên Facebook
  • Vài nét về CRI
  • • Đường đứt khúc trên Nam Hải là gì? Tại sao phải hoạch định?
    Tháng 2/1948, "Bản đồ vị trí các đảo và bãi đá trên Nam Hải" kèm theo trong "Bản đồ khu vực hành chính Trung Hoa Dân Quốc" do Chính phủ Trung Quốc lúc đó công bố, lấy đường đứt khúc 11 đoạn hoạch định vùng biển phía Tây từ Hà Khẩu, Bắc Luân, phía Nam đến Tăng Mẫu Ám Sa, phía Đông đến Đông Bắc Đài Loan, đồng thời ghi chú "Trung Hoa Dân Quốc"...
    • Chủ quyền đối với Nam Hải của Trung Quốc bị thách thức từ lúc nào?
    Chủ quyền đối với Nam Hải của Trung Quốc liên tục bị thách thức trong hai thời kỳ: Một là, thời kỳ cuộc chiến chống Nhật của Trung Quốc...
    • Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội Trung Quốc Phó Oánh: Tại sao tình hình Nam Hải lại diễn biến đến như ngày hôm nay?
    Mới đây, Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội Trung Quốc Phó Oánh và Giám đốc Viện Nghiên cứu Nam Hải Trung Quốc Ngô Sĩ Tồn đã phối hợp đăng bài viết về vấn đề Nam Hải trên "Tuần báo Thời sự Trung Quốc" và tạp chí "Lợi ích Quốc gia" của Mỹ. Bài báo đã điểm lại rất nhiều những viện lớn hoặc nhỏ xảy ra trong quá trình diễn biến tình hình trên Nam Hải, thể hiện mối liên quan giữa những việc này, mong qua đó chỉ ra ngọn ngành của vấn đề
    • Trung Quốc là nước phát hiện và đặt tên sớm nhất cho các đảo trên Nam Hải
    Trung Quốc là nước phát hiện, đặt tên và khai thác tận dụng sớm nhất các đảo trên Nam Hải, cũng là nước thi hành quản lý sớm nhất và lâu nhất. Trung Quốc có chủ quyền không thể tranh cãi đối với các đảo trên Nam Hải và vùng biển phụ cận. Ngay từ đời nhà Tần, nhà Hán đã có văn hiến ghi lại hoạt động hàng hải, đánh bắt cá của Trung Quốc trên Nam Hải. Sách "Hán Thư" địa lý trí thời Đông Hán ghi rằng nhà vua Hán Vũ đế đã cử sử giả đến các nước ven Nam Hải, mở ra tuyến hàng hải trong khu vực Nam Hải.
    • "Canh Lộ Bạ"—"Thiên thư Nam Hải" xuyên suốt thời gian từ xưa đến nay
    Đầu thế kỷ 18 (đầu thời Nhà Thanh), cuốn sách "Canh Lộ Bạ" đã xuất hiện, đến giữa thế kỷ 19, dần chín muồi và định hình thành sách, sau đó lưu truyền cho đến nay. Nếu xét đến việc Tam Bảo Công Trịnh Hòa thời Nhà Minh đã dùng la bàn từ trong khi đi biển, có thể dự đoán "Canh Lộ Bạ" ít ra đã hình thành vào đầu thời Nhà Minh.
    • Ngư dân Trung Quốc là chủ nhân khai thác và sử dụng quần đảo Nam Sa
    Ngư dân Trung Quốc có lịch sử từ rất sớm sản xuất ngư nghiệp tại Nam Hải, vùng biển Nam Hải từ rất sớm đã trở thành một trong những ngư trường của ngư dân Trung Quốc. Thời Nhà Minh, Nhà Thanh, ngư dân đi đánh bắt cá ở quần đảo Nam Sa phần lớn là ngư dân ở hai huyện Văn Xương và Quỳnh Hải tỉnh Hải Nam.
    • Người Trung Quốc từ xưa đã sinh sống và sản xuất tại Nam Hải
    Lịch sử người Trung Quốc sinh sống và sản xuất tại Nam Hải có từ đời nhà Hán. Đến thời kỳ Nam Tống, việc khai thác tài nguyên trên Nam Hải của người Trung Quốc đã đạt trình độ khá cao.
    Vùng biển Nam Hải trong đó bao gồm vùng biển quần đảo Nam Sa là ngư trường truyền thống của ngư dân Trung Quốc. Khảo cổ từ thời cận đại đến nay đã phát hiện rất nhiều công cụ đời sống và di chỉ nơi sinh sống như đồ gốm sư, công cụ bằng sắt, nồi và chảo gang, v.v tuộc các thời kỳ nhà Đường và nhà Tống Trung Quốc trên quần đảo Nam Sa.
    • Khảo cổ chứng minh nhân dân Trung Quốc là chủ nhân thực sự của các đảo trên Nam Hải
    Trong quá trình khảo sát, khảo cổ, tại đảo Cam Tuyền thuộc quần đảo Tây Sa đã phát hiện di chỉ cư trú trong thời nhà Đường và nhà Tống, khai quật ra hơn 50 đồ gốm sứ nhật dụng. Tại nhiều đảo và bãi đá thuộc quần đảo Tây Sa như đảo Vĩnh Hưng, đảo Toàn Phú, đảo Bắc, v.v đã khai quật ra đồ sứ Trung Quốc thuộc triều đại nhà Minh và nhà Thanh. Tại đảo Thâm Hàng, đảo Bắc, v.v thuộc quần đảo Tây Sa đã phát hiện di chỉ cúng tế được để lại từ đời nhà Minh, bao gồm 13 ngôi miếu như miếu thờ đất, miếu anh em, miếu cô gái, chùa Hoàng Sa, "Thạch miếu", v.v.
    • Trung Quốc thu hồi quần đảo Nam Sa là một phần của trật tự thế giới sau chiến tranh
    Trong thời kỳ cuộc chiến tranh xâm lược Trung Quốc, Nhật Bản đã xâm chiếm phi pháp các hòn đảo trên Nam Hải Trung Quốc, trong đó bao gồm quần đảo Đông Sa, Tây Sa và Nam Sa. Nhân dân Trung Quốc đã anh dũng chống lại sự xâm lược của Nhật.
    • Tìm dấu vết tiền nhân người Trung Quốc ở Nam Hải qua tài liệu lịch sử nước ngoài
    Nhiều tài liệu lịch sử đều có thể chứng tỏ các đảo Nam Hải từ xưa đến nay đã thuộc lãnh thổ Trung Quốc. Nếu nước nào đó cho rằng đưa ra tài liệu lịch sử Trung Quốc là tự chứng tỏ cho mình, vậy thì chúng ta có thể lần theo ghi chép của tài liệu lịch sử nước ngoài, để tìm dấu vết của người Trung Quốc tại Nam Hải.
    • Cộng đồng quốc tế phổ biến công nhận Trung Quốc có chủ quyền đối với quần đảo Nam Sa
    Từ khi Phi-li-pin đơn phương đề xuất vụ án trọng tài Nam Hải tháng 1 năm 2013, màu sắc đằng sau vụ án do phương Tây chủ đạo ngày một rõ ràng. Đoàn luật sư Mỹ tham gia và chỉ đạo cả quá trình của vụ án trọng tài. Thẩm phán Tòa án Luật Biển quốc tế người Nhật sốt sắng can dự vào vụ án trọng tài. Xét về dòng chảy lịch sử, lập trường trông có vẻ công bằng của Mỹ và phương Tây thực chất là một sự thụt lùi tự mình đảo ngược.
    Clip
    • Clip-Nam Hải xưa và nay 5
    • Clip-Nam Hải xưa và nay 4
    • Clip-Nam Hải xưa và nay 3
    • Clip-Nam Hải xưa và nay 2
    • Clip-Nam Hải xưa và nay 1
    • Clip-Tìm hiểu Nam Hải 10
    • Clip-Tìm hiểu Nam Hải 9
    • Clip-Tìm hiểu Nam Hải 8
    More>>
    • Đầu đuôi về Phi-li-pin mưu toan chấm mút đảo Hoàng Nham
    Đảo Hoàng Nham từ xưa đến nay là một phần lãnh thổ không thể chia cắt của Trung Quốc. Trung Quốc chí ít từ đời nhà Nguyên đã phát hiện và sử dụng đảo Hoàng Nham. Ngư dân Trung Quốc đời đời tiến hành hoạt động sản xuất ngư nghiệp trên vùng biển này.
    • Nhìn nhận chủ quyền từ bản đồ
    Bản đồ đóng vai trò của không thể thay thế trong quá trình xác định biên giới trên đất liền hoặc trên biển của một quốc gia. Vì vậy, hầu như không có trường hợp ngoại lệ nào, các nước đều sử dụng bản đồ làm chứng cứ quan trọng chứng minh chủ trương của mình.
    • Sự thật thắng cãi chày – Sự thật lịch sử về Phi-li-pin xâm chiếm trái phép một số đảo của quần đảo Nam Sa
    Thời gian gần đây, báo giới phương Tây thổi phòng vụ kiện liên quan Nam Hải của Phi-li-pin. Mục đích bán rao vụ án này chẳng quả chỉ là nhằm chống lưng cho Phi-li-pin mà thôi, mưu toan tạo ra hiện tượng giả dối Trung Quốc "không tuân thủ luật pháp quốc tế", "nước lớn ức hiếp nước nhỏ" trên trường quốc tế. Thế nhưng, nhìn lại lịch sử, ai đúng ai sai, không nói cũng rõ.
    • Phạm vi lãnh thổ của Phi-li-pin không hề bao gồm quân đảo Nam Sa và đảo Hoàng Nham
    Một, phạm vi lãnh thổ của Phi-li-pin là được quy định theo một loạt Điều ước quốc tế, trong đó bao gồm "Điều ước hoà bình Pa-ri giữa Mỹ và Tây Ban Nha" năm 1898, "Điều ước về chuyển nhường các đảo bên ngoài Phi-li-pin giữa Mỹ và Tây Ban Nha" năm 1900, "Điều ước về phân định biên giới giữa bang Bắc Borneo thuộc Anh và Phi-li-pin thuộc Mỹ" năm 1930. Quần đảo Nam Sa và đảo Hoàng Nham của Trung Quốc không nằm trong phạm vi của các điều ước nói trên.
    • Tô-mát Clô-ma: "Kẻ ngông cuồng" người Phi-li-pin
    Công bằng mà nói, nửa đầu cuộc đời của Clô-ma chẳng những không liên quan gì với "ngông cuồng" mà còn nuôi chí lớn. Sinh sống trên một hòn đảo nhỏ ở miền nam Phi-li-pin từ nhỏ, năm lên 12, Clô-ma đến Ma-ni-la. Năm 35 tuổi, Clô-ma tốt nghiệp khoa luật ở Liên Xô, hai năm sau về nước và thi đỗ công chức. Sau đó Clô-ma xin thôi việc tự ra lập nghiệp, từ hai bàn tay trắng trở thành một tỷ phú.
    • Sự thật và những lời hoang đường của Phi-li-pin về vụ cố tình cho tàu 'mắc cạn' tại bãi đá Nhân Ái trên Nam Hải

    Bãi đá Nhân Ái là một bãi đá hình vòng cung trong quần đảo Nam Sa Trung Quốc, từ xưa đến nay là lãnh thổ của Trung Quốc. Ngày 9/5/1999, tàu đổ bộ xe tăng mang số hiệu 57 của Hải quân Phi-li-pin bí mật tiếp cận bãi Nhân Ái và cố tình 'mắc cạn' trên bãi đá này.

    • Trung Quốc có chủ quyền không thể tranh cãi đối với các đảo Nam Hải
    Phi-li-pin hiểu sai và áp dụng phiến diện "Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển" trong vụ trọng tài Nam Hải, cho rằng vùng đất cao khi thủy triều xuống và bãi ngầm là một bộ phận trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa, mưu toan phủ nhận chủ quyền của Trung Quốc đối với quần đảo Nam Sa. Nhưng chủ trương này không phù hợp sự thật, lịch sử, thực tế cũng như luật pháp quốc tế.