Ngọc Ánh

Văn hay: ĐÀO ANH陶罂 (Chiếc Bình Gốm)

06-05-2020 16:34:19(GMT+08:00)
Chia sẻ:

图片默认标题_fororder_a9

Văn hay: ĐÀO ANH -陶罂  (Chiếc Bình Gốm)

(Thí sinh tỉnh Giang Tô trong kỳ thi đại học năm 2019)

ĐỀ BÀI:

Căn cứ đoạn văn cho sẵn mà làm bài.

Tự chọn góc độ, tự đặt tiêu đề, tự chọn thể loại, ngoài thơ ca. Không được tiết lộ thông tin cá nhân. Bài làm trên 800 chữ.

Mỗi vật chất đều có tính chất riêng, nước vốn nhạt, bỏ muối vào thành vị mặn. Nước đổ thêm nước vào vẫn là nước, muối bỏ thêm muối vào vẫn là muối. Năm thứ vị là chua ngọt đắng cay mặn, dung hoà vào nhau, cùng tồn tại với nhau, tạo thành trăm thứ vị. Vật chất như vậy, sự việc như vậy, con người cũng như vậy.

图片默认标题_fororder_a16

Bài làm:

ĐÀO ANH  陶罂(Chiếc bình gốm)

(Lược...)

图片默认标题_fororder_a7

Lời bình:

Bài văn này phát huy tốt đề bài, chi tiết bài bản. Lấy truyền thuyết câu truyện “Mặc Tử phẫn nộ Canh Trụ Tử” để sáng tác lại, trí tưởng tượng của thí sinh phong phú, các chi tiết dẫn chứng rất chân chật và sinh động, phù hợp với hình ảnh định vị của Mặc Tử trong lịch sử, sáng tác lại như vậy rất đáng quý.

Lập ý có sự đột phá, hợp tình hợp lý. Thông thường, những truyền thuyết sau khi được sáng tác lại dễ bị thay đổi chủ đề, để thể hiện cái “mới”, bài văn này cũng vậy, thí sinh xác định chủ đề đặt trong hai chữ “dung hòa”, đã đột phá ngụ ý của cốt truyện, mà sự đột phá này rất hợp tình hợp lý, khớp với nội hàm của đề bài.

Ngôn ngữ chặt chẽ, thống nhất hữu cơ. Nội dung toàn bộ bài văn đều xoay quanh một chủ đề: Phần mở đầu giới thiệu Canh Trụ Tử là người có tài dung hòa nhiều thứ lại làm một, rồi lần lượt giới thiệu những kỹ năng hết sức tài tình của Mặc Tử, chứng minh một trong ý nghĩa hạt nhân sâu sắc của Mặc Học chính là hai chữ “dung hòa”, phần kết bài văn đưa ra quan điểm học vấn một cách điêu luyện, bám chặt ý nghĩa của dung hòa, có chiều sâu lại mới mẻ, khiến người đọc không khỏi suy ngẫm. 

Biên tập viên:Ngọc Ánh
Lựa chọn phương thức đăng nhập